Hotline: 086 53 54 860
Giỏ hàng
Sốt xuất huyết có tắm được không? Nên lưu ý gì khi tắm
11/04/2024

Sốt xuất huyết có tắm được không? Nên lưu ý gì khi tắm

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus Dengue gây ra, lây truyền qua muỗi vằn Aedes aegypti. Bệnh thường xảy ra chủ yếu vào những mùa mưa.

Nhiều người có quan niệm rằng đã bị sốt xuất huyết thì không nên tắm!  Vậy có thực sự sốt xuất huyết có kiêng tắm không mời bạn cùng Mộc Hương tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé!

Bị sốt xuất huyết có nên tắm gội không?

Sốt xuất huyết có tắm gội được không? Những lợi ích và tác hại khi tắm

Những điều cần lưu ý tắm gội khi bị sốt xuất huyết

Bị sốt xuất huyết có nên tắm gội không?

Vấn đề khi bị sốt xuất huyết có được tắm không? luôn là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Khi bị sốt xuất huyết bạn hoàn toàn có thể tắm được, tuy nhiên cần chú ý vào tình trạng sốt, môi trường, thời gian tắm, nhiệt độ nước,... . Nếu như bạn bị sốt quá cao thì bạn chỉ nên lau qua người bằng khăn ấm.

Sốt xuất huyết có tắm gội được không? Những lợi ích và tác hại khi tắm

 Người bị ốm có nhiệt độ khá cao nếu bạn tắm với nước lạnh cơ thể sẽ bị thay đổi nhiệt độ cơ thể đột ngột dẫn đến những tình trạng nguy hiểm như đột quỵ, sốc nhiệt,...  vì vây, khi tắm bạn cần lưu ý tắm với nước ấm. Bạn có thể sử dụng thêm sữa tắm thảo mộc mang tính ấm, đẩy hàn, duy trì nhiệt độ cơ thể như sữa tắm Hương Nhu Gừng, sữa tắm Cam Gừng

Lợi ích

  • Giúp hạ sốt: Thật bật ngờ đúng không! Khi tắm nước ấm giúp giãn nở mạch máu, tăng lưu thông và tắm cũng sẽ giúp cơ thể toát mồ hồi giúp hạ nhiệt cơ thể từ đó giúp hạ sốt.
  • Cơ thể người bệnh thoải mái: Nước ấm giúp thư giãn cơ bắp, giảm đau nhức và người bệnh cảm thấy thoải mái hơn
  • Vệ sinh cơ thể và giảm ngứa: Một số trường hợp bị sốt xuất huyết có thể bị ngứa da, do người bệnh đổ mồ hôi nhiều dễ bẩn. Tắm sẽ giúp bạn loại bỏ bụi bẩn, mồ hôi và vi khuẩn trên cơ thể, giúp người bệnh cảm thấy sạch sẽ và dễ chịu hơn.

Tác hại

  • Có thể khiến cho tình trạng sốt trở nên xấu hơn: Nếu tắm với nước lạnh hoặc tắm quá lâu có thể khiến cho cơ thể của người bệnh bị mất nhiệt làm cho tình trạng sốt cao hơn.
  • Gây co mạch máu: Nước ấm giúp các mạch máu trong cơ thể được giãn nở giúp lưu thông tốt hơn nhưng nước lạnh thì hoàn toàn ngược lại, nước lạnh làm giảm lượng lưu thông lượng máu đến các cơ quan dẫn đến nguy hiểm.

Những điều cần lưu ý tắm gội khi bị sốt xuất huyết

  • Chỉ nên tắm bằng nước ấm: Nước ấm giúp cơ thể thư giãn, giảm sốt và tránh co mạch máu. Tuyệt đối không tắm nước lạnh.
  • Tắm nhanh, không nên tắm quá lâu: Tắm quá lâu có thể khiến cơ thể bị mất nhiệt, dẫn đến hạ thân nhiệt. Nên tắm trong vòng 10-15 phút.
  • Lau khô người sau khi tắm: Tránh để cơ thể bị lạnh sau khi tắm. Nên dùng khăn mềm để lau khô người.
  • Không nên kỳ cọ mạnh: Kỳ cọ mạnh có thể khiến da bị tổn thương, dẫn đến chảy máu.
  • Tham khảo ý kiến của BÁC SĨ trước khi tắm để có lời khuyên tốt nhất!
  • Theo dõi tình trạng sức khỏe sau khi tắm: Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, cần thông báo ngay cho bác sĩ gần nhất.

Hy vọng những kiến thức trên đây sẽ giúp bạn hiểu được khi bị sốt xuất huyết có nên tắm không, và nên tắm như thế nào. Mộc Hương chúc bạn mau chóng khỏi bệnh để trở lại với cuộc sống thường ngày!

Bình luận của bạn

Bài viết liên quan

Viêm da cơ địa: Đặc điểm, nguyên nhân và cách chữa viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa là một trong những bệnh lý da liễu phổ biến, ảnh hưởng đến nhiều người ở mọi lứa tuổi. Tình trạng này không chỉ gây khó chịu mà còn ...

Những điều cần biết về rụng tóc vành khăn ở trẻ em

Rụng tóc vành khăn là một hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trong giai đoạn khi các bé mới chào đời. Hiện tượng này không chỉ khiến ...

Vẩy nến là bệnh gì? Nguyên nhân gây bệnh, cách phòng ngừa và điều trị

Bệnh vảy nến là một căn bệnh mãn tính đã tồn tại từ lâu đời, việc điều trị căn bệnh là một quá trình nghiên cứu qua nhiều thế kỷ. Đến thế kỷ 20, sự...

Viêm nang lông là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, cách phòng ngừa và điều trị

Viêm nang lông mang lại cảm giác khó chịu, ngứa ngáy,... ảnh hưởng đến sinh hoạt cuộc sống của người bệnh. Ai cũng có thể mắc viêm nang lông. Bệnh ...

icon